Cơ sở pháp lý:

– Luật Nhà ở năm 2014;

– Nghị định 100/2015/NĐ-CP;

– Nghị định 49/2021/NĐ-CP.

Những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay

Từ ngày 01/01/2021, các công trình xây dựng có thể bị phá dỡ khẩn cấp nếu thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Khoản 44 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020, cụ thể như sau:​

– Công trình có nguy cơ sụp đổ ảnh hưởng đến cộng đồng và công trình lân cận;

– Công trình phải phá dỡ nhằm kịp thời phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, các nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (hiện hành Điều 118 Luật Xây dựng 2014 không có quy định về trường hợp này).

những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay
Những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay

Bên cạnh đó, có những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay:

– Để giải phóng mặt bằng xây dựng công trình mới hoặc công trình xây dựng tạm;

– Công trình xây dựng trong khu vực cấm xây dựng, cụ thể:

+ Xây dựng công trình trong khu vực cấm xây dựng;

+ Xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình quốc phòng, an ninh, giao thông, thủy lợi, đê điều, năng lượng, khu di tích lịch sử – văn hóa và khu vực bảo vệ công trình khác theo quy định của pháp luật;

+ Xây dựng công trình ở khu vực đã được cảnh báo về nguy cơ lở đất, lũ quét, lũ ống, trừ công trình xây dựng để khắc phục những hiện tượng này.

– Công trình xây dựng sai quy hoạch xây dựng, công trình xây dựng không có giấy phép xây dựng đối với công trình theo quy định phải có giấy phép hoặc xây dựng sai với nội dung quy định trong giấy phép xây dựng;

– Công trình xây dựng lấn chiếm đất công, đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân; công trình xây dựng sai với thiết kế xây dựng được phê duyệt đối với trường hợp được miễn giấy phép xây dựng;

– Nhà ở riêng lẻ có nhu cầu phá dỡ để xây dựng mới.

những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay
Những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay

Theo đó: Việc phá dỡ công trình xây dựng phải bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường và thực hiện theo trình tự như sau

– Lập phương án, giải pháp phá dỡ công trình xây dựng. Trường hợp công trình thuộc diện phải có quyết định phá dỡ, cưỡng chế phá dỡ thì phải có quyết định phá dỡ hoặc quyết định cưỡng chế phá dỡ công trình xây dựng;

– Thẩm tra, phê duyệt thiết kế phương án, giải pháp phá dỡ công trình xây dựng đối với công trình xây dựng ảnh hưởng lớn đến an toàn, lợi ích cộng đồng;

– Tổ chức thi công phá dỡ công trình xây dựng;

– Tổ chức giám sát, nghiệm thu công tác phá dỡ công trình xây dựng.

Dự án phá dỡ công trình xây dựng tại Hà Nội mà chúng tôi thi công

-Phá dỡ nhà xưởng, xí nghiệp

-Phá dỡ nhà chung cư, cao tầng đã xuống cấp

-Phá dỡ công trình dân dụng, nhà trong ngõ sâu

– Phá dỡ nhà ga cũ, sân bay cũ

-Phá dỡ cầu đường…

– Phá dỡ đường bê tông, khoan cắt, đập đầu cọc nhồi

– Phá dỡ nhà cao tầng, phá dỡ nhà tập thể cũ

– Phá dỡ nhà mặt phố,  liền kề , phá dỡ nhà trong ngõ nhỏ

– Phá dỡ giải phóng mặt bằng những công trình xây dựng trái phép

– Phá dỡ giải phóng mặt bằng cho dự án xây dựng

– Phá dỡ nhà kho, nhà xưởng cũ, trường học – bệnh viện cũ….

những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay
Dịch vụ phá dỡ nhà của Tín Phát

Những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng dịch vụ phá dỡ công trình

Khi Qúy khách hàng chuẩn bị phá dỡ công trình của mình sẽ quan tâm đến các lưu ý ví dụ như bảng giá thi công công trình do mỗi công trình khi bắt đầu thi công đều có những đặc thù và tính chất phức tạp riêng. Điều đó làm cho đơn giá khi phá dỡ các công trình xây dựng cũng sẽ có sự khác biệt.

   Tính đặc thù của mỗi công trình thể hiện ở:

+ Điều kiện thi công công trình: Ngay cạnh đường lớn hay là trong ngõ hẻm, khu vực chợ; phương tiện khi tiến hành thi công có đi vào được không; thời tiết lúc thi công công trình thuận lợi hay khó khăn…

+ Thời gian thi công: công trình thi công dài ngày hay ngắn ngày tùy thuộc vào diện tích công trình cần phá dỡ, mặt bằng thi công rộng hay hẹp….

+ Nhân công phá dỡ: Tùy theo từng loại công trình khác nhau mà sử dụng nhiều hay ít sức người.

Đối với những công trình lớn, mặt bằng thi công thuận lợi, các loại máy móc, vật tư có thể dễ dàng di chuyển vào trong công trình. Nếu công trình của Qúy khách hàng nằm trong các con hẻm sâu hay khu vực chợ khó thi công và đưa các loại máy móc, vật tư vào thì bảng giá thi công cũng có sự thay đổi nhất định.

Vấn đề pháp lý khi phá dỡ các công trình xây dựng / Những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay

Căn cứ theo quy định tại Điều 118 Luật xây dựng 2014, phá dỡ công trình xây dựng được quy định như sau:

  1. Việc phá dỡ công trình xây dựng được thực hiện trong các trường hợp sau:
  2. a) Để giải phóng mặt bằng xây dựng công trình mới, công trình xây dựng tạm;
  3. b) Công trình có nguy cơ sụp đổ ảnh hưởng đến cộng đồng và công trình lân cận;
  4. c) Công trình xây dựng trong khu vực cấm xây dựng theo quy định tại khoản 3 Điều 12 của Luật này;
  5. d) Công trình xây dựng sai quy hoạch xây dựng, công trình xây dựng không có giấy phép đối với công trình theo quy định phải có giấy phép hoặc xây dựng sai với nội dung quy định trong giấy phép xây dựng;
những trường hợp nào phải phá dỡ nhà ở theo quy định hiện nay
Vấn đề pháp lý khi phá dỡ công trình

đ) Công trình xây dựng lấn chiếm đất công, đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân; xây dựng sai với thiết kế được phê duyệt đối với trường hợp được miễn giấy phép xây dựng;

  1. e) Nhà ở riêng lẻ có nhu cầu phá dỡ để xây dựng mới.
  2. Việc phá dỡ công trình xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
  3. a) Phá dỡ công trình chỉ được thực hiện theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có);
  4. b) Phá dỡ công trình phải được thực hiện theo phương án, giải pháp phá dỡ được duyệt, bảo đảm an toàn và bảo vệ môi trường.
  5. Trách nhiệm của các bên trong việc phá dỡ công trình xây dựng được quy định như sau:
  6. a) Tổ chức, cá nhân được giao tổ chức thực hiện việc phá dỡ công trình phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quy định tại khoản 2 Điều này; chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do mình gây ra;
  7. b) Tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc đang sử dụng công trình thuộc diện phải phá dỡ phải chấp hành quyết định phá dỡ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp không chấp hành thì bị cưỡng chế và chịu mọi chi phí cho việc phá dỡ;
  8. c) Người có thẩm quyền quyết định phá dỡ công trình chịu trách nhiệm trước pháp luật về hậu quả do không ban hành quyết định, quyết định không kịp thời hoặc quyết định trái với quy định của pháp luật.

Khi đến với Tín Phát khách hàng hoàn toàn yên tâm về vấn đề này bởi chúng tôi có:

– Năng lực, kim nghiệm trong lĩnh vực phá dỡ công trình

– Nhân lực và máy móc hiện đại để thi công nhanh, hiệu quả đảm bảo tiến độ cho khách hàng

– Bảng báo giá phá dỡ công trình tại Hà Nội luôn tốt nhất

Công Ty Tín Phát nhận phá dỡ công trình cũ, công trình xây dựng các loại tại Hà Nội:

– Phá dỡ nhà chung cư, phá dỡ nhà cao tầng, khu tập thể

– Phá dỡ công trình dân dụng: Phá dỡ nhà trong ngõ sâu, nhà mặt phố, nhà liền kề, phá dỡ nhà trong ngõ nhỏ

– Phá dỡ các công trình công cộng: Trường học, bệnh viện, nhà ga, sân bay, phá dỡ cầu đường…

– Phá dỡ đường bê tông, khoan cắt bê tông, đập đầu cọc nhồi

– Phá dỡ giải phóng mặt bằng cho dự án xây dựng

– Phá dỡ nhà kho, phá dỡ nhà xưởng

Liên hệ chúng tôi để được tư vấn :

Công Ty TNHH Kinh Doanh Đầu Tư và Xây Dựng Tín Phát

Địa chỉ : Số 7 Hẻm 230/96/9 Định Công Thượng, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Hotline : 097.424.2222

Gmail: inphatcompany.com.vn@gmail.com

Facebook : Công Ty TNHH Kinh Doanh Đầu Tư và Xây Dựng Tín Phát

Chúng tôi rất mong được phục vụ quý khách